Toán lớp 4 trang 61 Tính chất kết hợp của phép nhân – VnDoc.com
Bạn đang truy cập website Khiphach.net cùng chúng tôi xem bài viết sau Tính chất kết hợp của phép nhân
Tính chất kết hợp của phép nhân phần Toán lớp Four trang 61 với lời giải và hướng dẫn giải chi tiết. Lời giải hay bài tập Toán Four này sẽ giúp các em học sinh hiểu được tính chất kết hợp của phép nhân, cách vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán 4.
Hướng dẫn giải bài Tính chất kết hợp của phép nhân (bài 1, 2, 3, Four SGK Toán lớp Four trang 61). Các em học sinh cùng so sánh đối chiếu đáp án bài làm của mình sau đây.
1. Toán lớp Four trang 61 bài 1
Tính bằng hai cách theo mẫu: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 trang 61/SGK Toán 4)
Mẫu: 2 × 5 × 4 = ?
Cách 1: 2 × 5 × 4 = (2 × 5) × 4 = 10 × 4 = 40
Cách 2: 2 × 5 × 4 = 2 × (5 × 4) = 2= 20 = 40
a) 4 × 5 × 3
3 × 5 × 6
b) 5 × 2 × 7
3 × 4 × 5
Phương pháp giải
Dựa vào lý thuyết Tính chất kết hợp của phép nhân
Cách 1: a × b × c = (a × b) × c.
Cách 2: a × b × c = a × (b × c).
2. Toán lớp Four trang 61 bài 2
a) 13 × 5 × 2
5 × 2 × 34
b) 2 × 26 × 5
5 × 9 × 3 × 2
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để nhóm các số có tích là số tròn chục, tròn trăm, … lại với nhau.
3. Toán lớp Four trang 61 bài 3
Có Eight phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có hai học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiên học sinh đang ngồi học?
Phương pháp giải:
Cách 1:
– Tính số học sinh trong mỗi phòng học.
– Tính số học sinh đang ngồi học ta lấy số học sinh trong mỗi phòng học nhân với 8 (vì có Eight phòng học).
Cách 2:
– Tìm số bộ bàn ghế có trong Eight phòng học.
– Tím số học sinh đang ngồi học ta lấy số học sinh ngồi trên ngồi bộ bàn ghế nhân với số bộ bàn ghế có trong Eight phòng học.
>> Bài tiếp theo: Toán lớp Four trang 62: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
4. Lý thuyết Tính chất kết hợp của phép nhân
a, Tính rồi so sánh giá trị của 2 biểu thức:
(2 × 3) × Four và 2 × (3 × 4)
Ta có: (2 × 3) × 4 = 6 × 4 = 24
2 × (3 × 4) = 2 × 12 = 24
Vậy: (2 × 3) × 4 = 2 × (3 × 4)
b) So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn bằng nhau, ta viết:
(a x b) x c = a x (b x c)
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
>> Chi tiết: Lý thuyết Tính chất kết hợp của phép nhân
5. Bài tập Tính chất kết hợp của phép nhân
- Giải vở bài tập Toán Four bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân
- Giải Toán lớp Four VNEN bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân
- Toán lớp Four trang 58: Tính chất giao hoán của phép nhân
Giải bài tập trang 61 SGK Toán lớp 4: Tính chất kết hợp của phép nhân có phương pháp giải và lời giải chi tiết cho từng dạng bài tập cho các em học sinh tham khảo, luyện tập cách giải Toán về phép nhân, áp dụng các tính chất kết hợp của phép nhân vào để tính toán, hệ thống lại các kiến thức Toán Four chương 2: Bốn phép tính với các số tự nhiên. Hình học. Hello vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt môn Toán lớp Four hơn mà không cần sách giải.
Ngoài ra, các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm Vở bài tập Toán lớp Four hay đề thi học kì 1 lớp Four và đề thi học kì 2 lớp Four các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Khoa, Sử, Địa theo chuẩn thông tư 22 của bộ Giáo Dục. Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước và tải miễn phí về sử dụng nhằm mang lại cho học sinh lớp Four những đề ôn thi học kì chất lượng nhất. Mời các em cùng quý phụ huynh tải miễn phí đề thi về và ôn luyện.
Tham khảo thêm:
- Toán nâng cao lớp 4
- Đề kiểm tra cuối tuần môn Toán lớp 4
- Giải bài tập Toán Four trang 63, 64 SGK: Đề-xi-mét vuông